La présentation est en train de télécharger. S'il vous plaît, attendez

La présentation est en train de télécharger. S'il vous plaît, attendez

ĐÔ ̣ NG HO ̣ C CHÂT Đ Ô ̣ C. DIỄN BIẾN CỦA CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ HẤP THỤ PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ

Présentations similaires


Présentation au sujet: "ĐÔ ̣ NG HO ̣ C CHÂT Đ Ô ̣ C. DIỄN BIẾN CỦA CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ HẤP THỤ PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ"— Transcription de la présentation:

1 ĐÔ ̣ NG HO ̣ C CHÂT Đ Ô ̣ C

2 DIỄN BIẾN CỦA CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ HẤP THỤ PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ

3 GIAI ĐOẠN HẤP THỤ Chất độc tiếp xúc với các bộ phận của cơ thể: Da: tiêm, chích, thấm qua da Hệ hô hấp; hít thở vào phế quản, phế nang Hệ tiêu hoá: ăn uống qua miệng, dạ dày, ruột non Ngoại trừ 1 số chất độc chỉ tác động cục bộ tại nơi tiếp xúc, đa số khác sẽ gây ảnh hưởng khi đi vào cơ thể (xâm nhập qua tế bào thành mạch vào máu, các cơ quan)

4 HÀNH TRÌNH CỦA CHẤT ĐỘC

5 CƠ CHẾ DI CHUYỂN QUA MÀNG TẾ BÀO KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG: CHẤT KHÍ, MỘT SỐ CHẤT TAN TRONG CHẤT BÉO, MỘT SỐ CHẤT PT NHỎ TAN TRONG NƯỚC KHUẾC TÁN TĂNG CƯỜNG: CÁC ION TRONG KÊNH VẬN CHUYỂN ION VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG NGƯỢC GRADIEN CẦN NĂNG LƯỢNG: XẢY RA THEO CƠ CHẾ CẠNH TRANH ẨM THỰC BÀO: BÀI TIẾT CHẤT ĐỘC TỪ BIỂU MÔ

6 SỰ PHÂN BỐ ĐỘC CHẤT TRONG CƠ THỂ TỪ HỆ TIÊU HÓA VÀO HỆ TUẦN HOÀN MÁU VẬN CHUYỂN TỚI CÁC CƠ QUAN TRONG GAN VÀ THẬN TRONG XƯƠNG VÀ VỎ NÃO TRONG MÔ MỠ VÀO NHAU THAI VÀO MÔ NÃO CÁC CƠ QUAN KHÁC

7 SỰ PHÂN BỐ ĐỘC CHẤT TRONG HỆ TUẦN HOÀN Hòa tan trong huyết tương Hấp phụ trên bề mặt hồng cầu Hấp phụ lên protein: albumin (liên kết thuận nghịch) Vd: CO

8 SỰ PHÂN BỐ ĐỘC CHẤT TRONG GAN, THẬN Gan và thận là cơ quan thu nhận, tích lũy và thải trừ chất độc Các tế bào tiếp nhận theo cơ chế vận chuyển chủ động Gan là nơi tập trung các chất độc tan trong chất béo Thận tập trung các chất độc tan trong nước Ở gan và thận đều có protein metalothionein cố định Cd (Ở gan pb cao gấp 50 lần trong máu sau khi uống)

9 SỰ PHÂN BỐ ĐỘC CHẤT TRONG XƯƠNG Do cấu tạo giàu khoáng của mô xương Các ion kim loại dễ xâm nhập và thay thế canxi, magie Anion f- thay thế oh- Tích lũy lượng lớn Khó đào thải

10 SỰ PHÂN BỐ ĐỘC CHẤT TRONG MÔ MỠ Các độc chất tan trong chất béo DIOXIN, CHLOR HỮU CƠ, BENZEN, CCl 4 Tồn tại bền vững, không thải trừ Dấu hiệu gan nhiễm độc: nhiễm mỡ, thay đổi màu sắc, hình dạng, cấu trúc mô Dấu hiệu bên ngoài: có thể có hoặc không

11 SỰ PHÂN BỐ ĐỘC CHẤT VÀO NÃO Chỉ các chất độc tan trong chất béo Các chất độc vô cơ ái nước không vào não

12 TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC CHẤT Mức độ cơ quan Mức độ tế bào Mức độ phân tử

13 BIẾN ĐỔI Ở CƠ THỂ Biến đổi hình thái: dị tật Biến đổi sinh lý: mù, điếc, vô sinh, thiểu năng Biến đổi hóa sinh: hồng cầu hình lưỡi liềm, gan nhiễm mỡ, tăng hoạt tính enzyme

14 ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ Đáp ứng sơ cấp : - Xảy ra ngay lập tức tại nơi tiếp xúc - - Biểu hiện ngộ độc cấp - Dị ứng Đáp ứng sinh học: - Gây ra các phản ứng hóa sinh bất thường gây rối loạn - Đa dạng và ảnh hưởng sâu sắc đến cơ thể Đáp ứng thứ cấp: - Biến đổi sinh lý, suy giảm miễn dịch

15 ĐÁP ỨNG SƠ CẤP Tím tái: phẩm nhuộm,, nitrite Đỏ da: atropine, antihistamine, rượu, cyanide, carbon monoxide

16 ĐÁP ỨNG SINH HỌC Phản ứng với protein: liên kết cộng hóa trị với Trp, His, Met, Tyr, Cys, Lys… biến tính, chức năng sinh học Phản ứng oxy hóa lipid: phát sinh các gốc tự do, tạo peroxide, phản ứng dây chuyền Phản ứng với acid nucleic: - Liên kết công hóa trị, - Oxy hóa - Methyl hóa - Biến đổi base nitơ

17 BIỂU HIỆN CỦA ĐÁP ỨNG SINH HỌC Hoạt tính enzyme Rối loạn trao đổi chất, năng lượng Các nội tiết tố: insulin, HGH, hormone giới tính Rối loạn nội tiết: chuyển giới tính Đột biến gen

18 ẢNH HƯỞNG PHỐI HỢP CỦA CÁC ĐỘC CHẤT Tác dụng cộng hợp Tác dụng tiềm ẩn Tác dụng đối kháng

19 TÁC DỤNG CỘNG HỢP Khi nhiễm đồng thời nhiều chất độc, tác hại tăng gấp bội không chỉ theo phép cộng Ví dụ: Người hút thuốc lá và làm việc trong môi trường amiang

20 TÁC DỤNG TIỀM ẨN Một chất bình thường không độc nhưng khi có mặt đồng thời với chất độc khác thì trở thành rất độc Vd: - Isopropanol không độc nhưng khi có CCl 4 thì độc tính tăng rõ rệt

21 TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG Đối kháng hóa học - Chất đối kháng phản ứng hóa học với chất độc, tác dụng giảm độc tính Đối kháng cạnh tranh: chất độc và chất đối kháng cạnh tranh 1 phản ứng

22 TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG Đối kháng không cạnh tranh: - chất đối kháng tác động gián tiếp đến cơ chế gay độc làm giảm độc tính Đối kháng chuyển vị: - Một số chất khi vào gan chuyển hóa thành chất độc hơn

23 QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA ĐỘC CHẤT Phản ứng 2 giai đoạn: 1. Biến đổi 2. Cố định và thải trừ Các phản ứng giai đoạn 1: - Phản ứng oxy hóa - Phản ứng khử - Phản ứng thủy phân Các phản ứng giai đoạn 2: gắn với chất mang, giảm độc tính

24 PHẢN ỨNG OXY HÓA OXY HÓA CÁC HỢP CHẤT HYDROCARBON MẠCH THẲNG, MẠCH VÒNG, NHÂN THƠM, CÓ CHỨA S, P, N PHẢN ỨNG OXY HÓA TẠO CÁC GỐC TỰ DO RẤT HOẠT ĐỘNG – SUPEROSID, NO., OH. CÁC ENZYME OXI HÓA TẬP TRUNG Ở TY THỂ VÀ VI THỂ XẢY RA NHIỀU NHẤT Ở GAN, NHƯNG CŨNG XẢY RA Ở CÁC MÔ KHÁC

25 PHẢN ỨNG OXY HÓA Dehydrogenase: ADH hóa giải ethanol Peroxidase: GP Catalase SOD Citocrom P450: oxi hóa các chất tan trong lipid (Fe 3+ /Fe 2+ )

26 PHẢN ỨNG KHỬ Reductase trong vi thể Sản phẩm khử khó phân giải và độc tính cao VD: khử diazo: R-N≡N-R 2RNH 2

27 PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTERASE GLUCOZIDASE PEPTIDASE AMIDASE LYSOZYM

28 CỐ ĐỊNH VÀ THẢI TRỪ CỐ ĐỊNH TRÊN GLUCURONIC CỐ ĐỊNH TRÊN GLYCINE TẠO SULFATE GIẢM ĐỘC TÍNH THẢI TRỪ QUA THẬN HAY MẬT

29 PHẢN ỨNG CHỐNG OXY HÓA VITAMINE C, E, A ENZYM CHỐNG OXY HÓA

30 ĐÀO THẢI ĐỘC CHẤT ĐÀO THẢI QUA THẬN VÀ NƯỚC TIỂU ĐÀO THẢI QUA HỆ TIÊU HÓA ĐÀO THẢI QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP ĐÀO THẢI QUA DA THEO MỒ HÔI VÀ THUYẾN BÃ BÀI TIẾT CHẤT ĐỘC QUA TUYẾN SỮA VÀ NHAU THAI

31 HẤP THU VÀ ĐÀO THẢI LÀ 2 QUÁ TRÌNH XẢY RA ĐỒNG THỜI SỰ TỒN DƯ VÀ TÍCH TỤ ĐỘC TỐ TRONG CƠ THỂ PHỤ THUỘC HÀM LƯỢNG, TÍNH CHẤT BỀN VỮNG CỦA CHẤT ĐỘC


Télécharger ppt "ĐÔ ̣ NG HO ̣ C CHÂT Đ Ô ̣ C. DIỄN BIẾN CỦA CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ HẤP THỤ PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ"

Présentations similaires


Annonces Google