La présentation est en train de télécharger. S'il vous plaît, attendez

La présentation est en train de télécharger. S'il vous plaît, attendez

Doctorante Nguyễn Thị Minh Hương Directeurs de thèses :

Présentations similaires


Présentation au sujet: "Doctorante Nguyễn Thị Minh Hương Directeurs de thèses :"— Transcription de la présentation:

1 STRUCTURE COMMERCIALE DES MARCHANDISES ENTRE LE VIETNAM ET LE JAPON DURANT LA PERIODE 2001 - 2010
Doctorante Nguyễn Thị Minh Hương Directeurs de thèses : PhD.Bùi Quan Tuấn Dr.Trần Quang Minh Hà Nội, 1 1

2 ECHANGES COMMERCIAUX JAPON - VIETNAM 2001 - 2010
Đơn vị: USD -Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Quan hệ thương mại giữa hai nước đã không ngừng phát triển theo hướng mang lại lợi ích cho cả hai bên, góp phần quan trọng vào tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới của Việt Nam. Với tiềm năng của hai nước, quan hệ thương mại giữa hai quốc gia nhất định sẽ phát triển hơn nữa. -Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản, Việt Nam đang có sự chuyển đổi từ chỗ chủ yếu dựa vào xuất khẩu hàng hóa khai thác tài nguyên thiên nhiên và sức mạnh cơ bắp sang chủ yếu dựa trên khai thác khả năng sáng tạo trí tuệ của con người. Điều này được thể hiện trong chuyển biến cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản trong mười năm qua. Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng Việt Nam hiện nay chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, sản phẩm thô sơ chế, bán rẻ tài nguyên và lao động ... Trong khi đó lại nhập khẩu nhiều thiết bị công nghệ loại hai, nguyên liệu thứ cấp có ảnh hưởng xấu tới môi trường, tỷ trọng hàng tiêu dùng đặc biệt là hàng tiêu dùng xa xỉ trong tổng kim ngạch nhập khẩu còn chưa hợp lý. -Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực trạng cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn , phân tích đánh giá những thành tựu và hạn chế của cơ cấu này. Đây sẽ là căn cứ để đề xuất các giải pháp cải thiện cơ cấu trong giai đoạn tiếp theo. 2 2

3 6 APPROCHES D’EVALUATION DE LA STRUCTURATION DES PRODUITS
Pour avoir une vue générale de la structuration des produits entre le Vietnam et le Japon, il faudrait analyser en se basant sur les 6 approches listés ci-dessus. La plupart des études réalisées dans le passé sur le commerce des biens entre le Vietnam et le Japon ne se limitent à l’analyse selon la 6ème approche, c’est à dire la considération de la structure commerciale de certains produits destinés à l’exportation. (Le point nouveau de la recherche est de montrer et d’analyser la situation selon les approches 1 à 5. Aucun chercheur a recours à ces 5 approches de recherche pour l’analyse des relations commerciales entre le Vietnam et le Japon. Certains chercheurs japonais et chinois ont utilisés une ou quelques approches pour analyser les relations commerciales entre la Chine – Le Japon, le Japon – l’Asie de l’Est, la Chine – L’Asie de l’Est). Vu le temps limité, je présente brièvement sur les résultats de la recherche selon les 4 premières approches. En ce qui concerne la 5ème et 6ème approche, je vous présenterai à une autre occasion. ( matière brut, produits à haute valeur de ressources naturelles, produits à haute valeur de travail secondaire, produits à hautes technologies, produits à grand capital -intelligence 3 3

4 Usage de 2 sources de données principaux:
Bases de donnée et méthodologie de la recherche Usage de 2 sources de données principaux: (1) UN Comtrade (BEC, SITC 2 chiffres, SITC 3 chiffres, SITC 5 chiffres, HS 2 chiffres, HS 6 chiffres) (2) Ministère des Finances Japonais (HS 9 chiffres) Les stastistiques de UN Comtrade calculé en USD, les stastistiques du Ministère des Finances japonais sur la base de l’unité monétaire Yên Japonais. L’exportation est calculée selon le prix FOB, L’importation selon CIF. - UN Comtrade : Données stastistiques commerciales des produits de l’ONU -Au cas où il faudrait faire la comparaison entre le prix de l’exportation et de l’importation, on considère temporairement que le décalage entre FOB et CIF est de 10 % ( parexemple, pour distinguer entre les transactions commerciales interdisciplinaires et disciplinaires horizontales et verticales) 4 4

5 Base de données et méthodologie de recherche
Dans la recherche, même il faudrait utiliser HS au niveau de 9 Chiffres , qui est le niveau le plus détailé pour l’analyse de la diversification de l’exportation et l’importation; SITC au niveau de 5 chiffres ( qui est aussi le niveau le plus détaillé dans le système de classement de SITC) servant du classement des biens commerciales interdisciplinaires, ou disciplinaire horizontale et verticale 5 5

6 DONNEES ET METHODOLOGIE DE RECHERCHE
Données du Ministère japonnais des finances 6

7 DONNEES ET METHODOLOGIE DE RECHERCHE
Données de UN Comtrade 7

8 Việt Nam → Japon (BEC) Résultat de recherche 1 8
Tính trung bình cả giai đoạn 2001–2010, hàng hóa trung gian chiếm hơn một nửa trong tổng số hàng hóa xuất khẩu, còn lại gần một nửa là hàng tiêu dùng chiếm tới 41,02% và một phần rất nhỏ 5,17% là tư liệu sản xuất. 8 Việt Nam → Japon (BEC) 8

9 JAPON → VIETNAM (BEC) Résultat de recherche 1 9
Trung bình cả giai đoạn 2001 – 2010 hàng hóa trung gian chiếm hơn 2/3 trong tổng số hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản của Việt Nam, còn lại 22,77% tư liệu sản xuất và 6,4% hàng tiêu dùng. Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng rất nhỏ và tỷ trọng này có xu hướng ngày càng giảm, từ 11,14% năm 2001 xuống chỉ còn 4,47% vào năm 2010. 9 9

10 Evolution de la structure des échanges commerciaux après 10 ans. (BEC)
Résultat de recherche 1 Evolution de la structure des échanges commerciaux après 10 ans. (BEC) Vietnam → Japon 2001 2010 -Nhóm hàng tư liệu sản xuất nhìn chung sau mười năm không thay đổi nhiều về tỷ trọng. Xuất khẩu nhóm hàng này từ VN sang NB chỉ chiếm 4,12% năm 2001 và tăng lên 5,6% vào năm Nhập khẩu nhóm hàng này từ NB vào VN xét về kim ngạch đã tăng gần 4 lần từ 451 triệu USD lên 1,7 tỷ USD, nhưng về tỷ trọng thì sau 10 năm không thay đổi, vẫn ở mức 20%. -Nhóm hàng hóa trung gian chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cả xuất khẩu và nhập khẩu giữa hai nước, và có xu hướng gia tăng tỷ trọng. Xuất khẩu từ NB sang VN đã tăng tới 4 lần, từ 1,4 tỷ USD (chiếm 64,17%) lên tới 5,7 tỷ USD (chiếm gần 70%), nhập khẩu của Việt Nam cũng tăng nhanh về tỷ trọng. Nếu như năm 2001 nhóm hàng này chỉ chiếm 39,6% (thấp hơn nhóm hàng tiêu dùng) thì đến năm 2010 nhóm hàng này đạt tới 51,71%, có những năm rất cao thí dụ như năm 2008 đạt tới 65,84%. -Nhóm hàng tiêu dùng, trung bình cả giai đoạn, tỷ trọng hàng tiêu dùng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chỉ là 6,4%, trong khi đó tỷ trọng này của Nhật Bản lên tới 41,02%. Nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ và có xu hướng giảm về tỷ trọng. Japon → Vietnam 10 10

11 Japon Bien d’équipement Bien de consommation Bien intermédiaires
Résultat de recherche 1 Japon Bien d’équipement Bien de consommation Bien intermédiaires Việt Nam Vietnam Việt Nam Cơ cấu này phản ánh đúng sự bổ trợ của hai nền kinh tế có trình độ phát triển khác nhau và phản ánh đúng thế mạnh của mỗi nước. Nhóm tư liệu sản xuất đòi hỏi vốn lớn và trình độ công nghệ cao, mà Nhật Bản có thế mạnh về các điểm này, nên như sơ đồ khái quát ở trên Nhật Bản xuất khẩu nhóm hàng này sang Việt Nam nhiều hơn là Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản. Nhóm hàng tiêu dùng thì Việt Nam xuất khẩu nhiều hơn do Việt Nam có chi phí lao động rẻ hơn Nhật Bản. Nhóm hàng hóa trung gian thì cả hai nước đều xuất nhập khẩu với số lượng lớn do Việt Nam giàu tài nguyên, và ngược lại Nhật Bản có phụ tùng máy móc đạt chất lượng và những sản phẩm trung gian có hàm lượng chế biến cũng như giá trị gia tăng cao để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp FDI của Nhật Bản tại Việt Nam. 11 11

12 2- STRUCTURE COMMERCIALE SELON LES FACTEURS DE CONCENTRATION
Résultat de recherche 2 M. Jeroen Hinloopen (Université d’Amsterdam) et M. Charles van Marrewijk (Uniersité d’Erasmus Rotterdam), en se basant sur la classification SITC (Standard International Trade Classification), ont distingué 5 groupes de secteurs comme suit : Les secteurs non axés sur les facteurs de concentration ( 5 filières) en se basant sur la classification SITC (Standard International Trade Classification), ont distingué 5 groupes de secteurs ci – dessus : 12 12

13 2- Structure commerciale selon les facteurs de concentration
Xét về xuất khẩu từ VN sang NB: -Có thể thấy rằng tỷ trọng kim ngạch nhóm sản phẩm thô giảm rõ rệt tới hơn một nửa sau 10 năm. Năm 2001, nhóm hàng này chiếm tới gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu sang NB của VN thì đến năm 2010 chỉ còn ở mức 21,2%. Như vậy xuất khẩu sản phẩm thô của VN có xu hướng giảm tương đối về tỷ trọng -> Dịch chuyển theo chiều hướng tốt. -Ngược lại, sản phẩm tập trung hàm lượng công nghệ đã tăng lên gần gấp hai lần từ mức chỉ chiếm 18% năm 2001, đã tăng lên tới 38,5% vào năm 2010 vươn lên là nhóm hàng dẫn đầu về tỷ trọng. -Nhóm sản phẩm có hàm lượng vốn – trí tuệ cao cũng đã tăng lên hơn gấp hai lần trong cả giai đoạn từ mức 4% lên tới 9,5%. -Nhóm sản phẩm có hàm lượng lao động phổ thông cao chiếm tỷ trọng lớn khoảng 1/3 hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật, điều này phản ánh lợi thế dồi dào lao động giá rẻ của Việt Nam. -Nhóm sản phẩm có hàm lượng tài nguyên gia tăng trong cả giai đoạn tuy nhiên tỷ trọng vẫn ở mức khiêm tốn chỉ chiếm 1,6%. Cùng với xu thế chung của các quốc gia khác trên thế giới, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản xét yếu tố hàm lượng thay đổi theo chiều hướng tích cực và đạt được những bước tiến đáng kể. 13 Việt Nam → Japon 13

14 2. STRUCTURE COMMERCIALE SELON LES FACTEURS DE CONCENTRATION
Résultat de recherche 2 On peut constater qu’alors que les exportations ont largement changé, les importations du Japon par le Vietnam sont stables durant la période. Plus de la moité des produits importés du Japon par le Vietnam sont des produits axés sur les hautes technologies. Près de 1/3 sont les produits axés sur les capitaux et le savoir faire, 10% sont les produits bruts et produits axés sur les ressources naturelles. Cette structure suivent bien la tendance des pays développés. 14 Japon → Vietnam 14

15 3- DIVERSIFICATION DES PRODUITS ÉCHANGÉS ENTRE LE VIETNAM ET LE JAPON
Résultat de recherche 3 Les faiblesses dans la diversification des produits exportés rendent le commerce plus vulnérable et affectent le chiffre d’affaire de l’exportation, surtout quand le Vietnam doit faire face à une concurence rude des pays étrangers et à la libéralisation du commerce. La diversification des exportations se traduit par la diversification des produits à l’exportation et la multiplication des importateurs. Amurgo-Pacheco & Pierola (2008) ont donné 2 types de diversification des exportations: la Marge intensive et la Marge extensive. La Marge intensive s’entend de la diversification des exportations grace au changement de proportion dans le volume total de l’exportation des articles déjà exportés avec des partenaires importateurs traditionels. La Marge extensive est la diversification des exportations grace à la variété des articles qui n’ont jamais été exportés ou des nouveaux importateurs. Dans la mesure de ce mémoire, l’auteur s’est mis accent sur l’analyse de la diversification de l’exportation grace à la variété des articles. La diversification des partenaires importateurs et des marchés sera abordée dans les prochaines études. 15 15

16 Résultat de recherche 3 DIVERSIFICATION DES PRODUITS DESTINES A L’EXPORTATION Indicateur HI: Dont : xj est le volume d’exportation du Vietnam vers le Japon. Sj est la proportion du volume de l’exportation du produit j vers le Japon dans le volume total de l’exportation du Vietnam vers le Japon. - L’indicateur HI peut varier de à 1. Plus cet indicateur est grand, plus les exportations se concentrent sur un produit. Au contraire, moins l’indicateur est important, plus la diversification des produits est manifeste. C’est à dire les exportations concernent de nombreux produits. Utilisation de l’indicateur HI (Herfindahl Index) est celui de mesure du taux de concentration d’exportation pour considérer la notion opposée qui est la diversification d’exportation. 16 16

17 Résultats de recherche de l’indicateur de HI
Résultat de recherche 3 3. DIVERSIFICATION DES PRODUITS DESTINES A L’EXPORTATION Résultats de recherche de l’indicateur de HI Vietnam Japon HI 2001 0,0485 0,0177 HI 2002 0,0356 0,0082 HI 2003 0,0398 0,0124 HI 2004 0,0362 0,0152 HI 2005 0,0401 HI 2006 0,0403 0,0094 HI 2007 0,0431 HI 2008 0,0830 0,0104 HI 2009 0,0241 0,0107 HI 2010 0,0198 0,0086 En comparant les indicateurs entre le Vietnam et le Japon comme représenté dans le tableau 1, nous pourrons constater que les produits d’exportation du Japon vers le Vietnam possède a un niveau de concentration plus faible que celui des produits d’exportation du Vietnamm vers le Japon ce qui s’explique par le fait que les indicateurs de toutes les années du Japon sont toujours inférieurs à ceux du Vietnam. Cela a encore une fois éclairer les théories qui ont été présentées dans les parties précédentes, selon lesquelles, les pays ayant un niveau de développement plus fort auront toujour les structures de produits plus diversifiés. - Comme représenté dans le Tableau, par une vue générale sur toute l’étape, certes le niveau de diversification des produits du Vietnam vers le Japon reste encore faible mais a été nettement amélioré ces derniers temps. Si en 2001,l’indicateur HI du Vietnam est estimé à 0,0485 alors en 2010, il atteint seulement 0,0198. Le taux de concentration des marchandises a donc diminué de 2.5 fois pendant une dizaine d’années. Rien qu’en 2008, l’indicateur HI atteint le plus haut niveau par rapport aux autres années, dont la principale raison consiste dans le fait que un des marchandises de pointe du Vietnam a enregistré une augmentation extraordinaire en 2008 selon l’évolution du marché mondiale. Ce qui fait l’année 2008 une année spéciale aec une augmentation spectaculaire de l’indicateur HI en comparaison avec celui des autres années tout au long de l’étape mis en recherche. 17 17

18 3- DIVERSIFICATION DES PRODUITS DESTINE A L’EXPORTATION
Résultat de recherche 3 3- DIVERSIFICATION DES PRODUITS DESTINE A L’EXPORTATION Quantité des types de produits d’importation et d’exportation Année Vietnam → Japon Japon →Vietnam 2001 1473 3000 2002 1529 3127 2003 1634 3220 2004 1671 3239 2005 1793 3356 2006 1824 3405 2007 1887 3501 2008 1925 3522 2009 1957 3473 2010 2051 3490 total 17744 33333 -Selon le tableau 2, les types des marchandises exportés du Japon vers le Vietnam sont beaucoup plus variés et diverses par rapport à ceux du Vietnam vers le Japon. En 2001, le nombre de types en provenance du Vietnam exportés vers le Japon, sur la base de HS au degré 9 chiffres est seulement de 1473, alors que ce chiffre est de types de produits, soit le doublement pour la côté japonaise. Donc, après 10 ans, les types de marchandises du Vietnam a augmenté de 1473 à 2051, soit une augmentation de 578 produits. Quant à lui, le Japon a aussi enregistré une augmentation de 490 marchandises, de 3000 produits à 3490 produits pendant 10 ans. Par une vue générale, tous les deux pays enregistrent une augmentation de la quantité de types de produits d’importation et d’exportation au point de vue de types de marchandises 18 Quantité de produits de HS au niveau de 9 chiffres (le niveau le plus détaillé) en se basant sur les stastistiques du Ministère des Finances Japonais. 18

19 4- TAUX D’EXPORTATION NET ET PART DU COMMERCE
Résultat de recherche 4 CTCI-0+CTCI-1+CTCI-4: Produits alimentaires CTCI-2+CTCI-3: Matière brutes CTCI-5: Produits chimiques CTCI-6: Matières premières au service de la production industrielle CTCI-72~CTCI-75: Machines en général CTCI-71,76,77: Machines et appareils électroniques CTCI-78~CTCI-79: Machines et matériels de transport CTCI-81,82,83,84,85,86,89: Produits de l’industrie légère CTCI-87~SITC-88: Machines et appareils ingénieux Base de données utilisé pour l’analyse des stastistiques commerciales selon le système de classification STIC ( nomenclature de classification de standard internationale) de l’ UN Comtrade se comprend 9 groupes de biens : (1) Biens alimentaires, (2) Matières bruts, (3) produits chimiques, (4) matières premières au service de la production, (5) machines en générale, (6) machines électroniques, (7) moyens de transport, (8) produits d’industrie légère, (9) machines modernes. Afin de servir à la recherche, dans le cas de la balace commerciale Vietnamien – japonaise et d’étudier en profondeur la structuration d’export et d’import des biens vers le marché japonais, les grandes groupes de biens sont sibdivisés en petits groupes comme présenté ci-dessus. 19 19

20 4-Tỷ Lệ XUấT KHẩU THUầN VÀ THị PHầN QUY MÔ THƯƠNG MạI
Kết quả nghiên cứu 4 Thị phần quy mô thương mại của nhóm hàng J (SJ) là tỷ lệ phần trăm của kim ngạch xuất nhập khẩu nhóm hàng a trên tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn bộ các mặt hàng. SJ có giá trị trong khoảng từ 0 đến 100. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nhóm hàng J lớn hay bé sẽ làm cho SJ lớn hay nhỏ. Tổng SJ của tất cả các nhóm hàng sẽ bằng 100. SJ càng lớn thì càng chứng tỏ nhóm hàng J càng có vai trọng quan trọng trong thương mại song phương giữa hai nước. 20

21 4- TAUX D’EXPORTATION NET ET PART DU COMMERCE
Résultat de recherche 4 Résultat du calcul des parts de marché et de dimension commerciale - Le groupe de biens alimentaires et matières bruts joue un rôle important dans les relations commerciales entre les deux pays avec une part de marché de 22,8%. Vient ensuite les machines électroniques qui représentent 19%, équipements au service de la production représente 17%, les biens d’industrie léger 16,1% et les machines en général 13,1%. Les groupes de biens chimiques, les moyens de transport et les machines de haute technologie représentent des taux modestes qui sont respectivement : 5,3%, 3,9% et 2,9%. - En considérant la fluctuation de chaque groupe de biens, on constate que celui des produits alimentaires et les matières bruts enregistre une diminution forte en matière de part de marché. La part de ces groupes n’occupe que le 5ème rang en 2010, contre le premier rang en 2001, suivant le groupe de machines et appareils électroniques,de matières premières, de produits d’industrie légère et de machines en général. Le groupe de machines et appareils électroniques qui enregistre une forte hausse de 16,7% à 21,3% se classe au premier rang. Vient ensuite le groupe de matières premières au service de la production industrielle dont la part est en hausse légère pendant la période, atteignant 19% en La part du groupe de machines en général est multiplié par 1.5 durant tout l’étape. Les groupes restant (produits chimiques, machines et matériels de transport, machines et appareils ingénieux), qui connaissent une augmentation importante de la part du commerce, ne représentent qu’une part inférieure à 7%. 21 21

22 4- TAUX D’EXPORTATION NET ET PART DU COMMERCE
Résultat de recherche 4 Le taux d’exportation net du groupe de bien J mesure le rapport entre le solde commercial (différence entre les exportations et les importations du J) et la valeur totale des échanges commerciaux de ce groupe de biens : La valeur est comprise dans l’intervalle {-1,1}. Plus ce taux est proche de 1, plus la valeur des exportations du J dépasse la valeur des importations. Plus ce taux est proche de -1, plus la valeur d’importations est supérieure à celle des exportations. Si ce taux est approximativement de 0, la valeur des exportations est égale à celle des importations. . 22

23 4- TAUX D’EXPORTATION NET ET PART DU COMMERCE
Eésultat de recherche 4 Taux d’exportation net Net Export Ratio SITC code 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Thực phẩm 0+1+4 0,94 0,93 0,95 0,89 0,84 0,81 0,80 Hàng công nghiệp nhẹ 0,88 0,87 0,85 0,83 0,8 0,82 0,79 Nguyên liệu thô 2+3 0,7 0,69 0,68 0,49 Máy móc điện tử -0,27 -0,12 0,02 0,13 0,18 0,12 0,08 0,1 0,11 Máy móc tinh xảo 87+88 -0,31 -0,24 -0,18 -0,19 -0,33 -0,11 Phương tiện vận chuyển 78,79 -0,84 -0,88 -0,8 -0,71 -0,41 -0,43 -0,49 -0,47 -0,05 Máy móc nói chung -0,59 -0,67 -0,5 -0,53 -0,51 -0,58 -0,55 Sản phẩm hóa học 6 -0,57 -0,65 -0,54 -0,56 Nguyên vật liệu phục vụ SXCN 5 -0,64 -0,62 -0,52 Bảng trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tỷ lệ xuất khẩu thuần của năm Năm 2010, tỷ lệ xuất khẩu thuần giảm dần từ nhóm hàng thực phẩm → Công nghiệp nhẹ → Nguyên liệu thô → Máy móc điện tử → Máy móc tinh xảo →Phương tiện vận chuyển → Máy móc nói chung → Sản phẩm hóa học → Nguyên vật liệu phục vụ SXCN. Tỷ lệ này càng gần cao thì kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng J càng lớn hơn kim ngạch nhập khẩu, có nghĩa là Việt Nam càng xuất siêu mặt hàng đó sang Nhật Bản. 23 23

24 4- TAUX D’EXPORTATION NET ET PART DU COMMERCE
Résultat de recherche 4 Le Vietnam accuse, en échange, un déficit commercial avec le Japon pour des matières premières au service de la production industrielle, des produits chimiques, des machines en général et des machines et matériels de transport. Par ailleurs, des machines et appareils électroniques et ingénieux sont les groupes de biens dont la graphique se trouve près de l’axe des abscisses. Ce sont des groupes de biens qui connaissent un équilibre de la valeur d’exportations et d’importations 24 24

25 Most important result!! Résultat de recherche 4 Trade share
LA COURBE RELATIVE ENTRE LE TAUX D’EXPORTATION NETTE ET LA PART DU COMMERCE Most important result!! Résultat de recherche 4 1 4 Trade share Produits alimentaires → Produits de l’industrie légère → Matières brutes → Machines et appareils électroniques → Machines et appareils ingénieux → Machines et matériels de transport → Machines en général → Produits chimiques → Matières premières au service de la production industrielle. 25

26 Chính phủ Doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng Conclusion Cải thiện cơ cấu *Bốn cách tiếp cận để phân tích trên đã cho chúng ta thấy được một bức tranh khá rõ nét về thực trạng cơ cấu thương mại VN– NB. 1-Nhóm hàng tư liệu sản xuất nhìn chung sau mười năm không thay đổi nhiều về tỷ trọng và chủ yếu là NB xuất khẩu sang VN . Nhóm hàng hóa trung gian chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cả xuất khẩu và nhập khẩu giữa hai nước, và có xu hướng gia tăng tỷ trọng. Nhóm hàng tiêu dùng chủ yếu là VN xuất khẩu sang NB. Nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam từ VN không đáng kể và có xu hướng giảm về tỷ trọng. 2-Xét về xuất khẩu từ VN sang NB, tỷ trọng kim ngạch nhóm sản phẩm thô giảm rõ rệt tới hơn một nửa sau 10 năm. Ngược lại, sản phẩm tập trung hàm lượng công nghệ đã tăng lên gần gấp hai lần. Nhóm sản phẩm có hàm lượng vốn – trí tuệ cao cũng đã tăng lên hơn gấp hai lần. Nhóm sản phẩm có hàm lượng lao động phổ thông cao chiếm tỷ trọng lớn khoảng 1/3 hàng xuất khẩu của Việt Nam. Nhóm sản phẩm có hàm lượng tài nguyên gia tăng trong cả giai đoạn tuy nhiên tỷ trọng vẫn ở mức khiêm tốn chỉ chiếm 1,6%. Cùng với xu thế chung của các quốc gia khác trên thế giới, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản xét yếu tố hàm lượng thay đổi theo chiều hướng tích cực và đạt được những bước tiến đáng kể. 3-Chủng loại các mặt hàng trao đổi giữa hai nước khá đa dạng và ngày càng tăng lên. Tuy vậy, số chủng loại mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật còn nghèo nàn hơn chủng loại mặt hàng Nhật Bản xuất khẩu sang Việt Nam. 4-VN xuất siêu sang NB các mặt hàng thực phẩm, công nghiệp nhẹ, nguyên liệu thô, máy móc điện tử. NB xuất siêu sang VN máy móc tinh xảo, phương tiện vận chuyển, sản phẩm hóa học, nguyên vật liệu phục vụ SXCN. -Về sự đóng góp của các mặt hàng, nhóm hàng thực phẩm và nguyên liệu thô giữ vị trí quan trọng nhất trong thương mại của hai nước với 22,8%. Tiếp theo đó đến máy móc điện tử chiếm 19%, nguyên vật liệu phục vụ SXCN 17%, hàng công nghiệp nhẹ 16,1%, máy móc nói chung 13,1%. Các nhóm hàng sản phẩm hóa học, phương tiện vận chiếm, máy móc tinh xảo chiếm tỷ trọng không lớn lần lượt là 5,3%, 3,9% và 2,9%. Xét về sự biến động của từng nhóm hàng, nhóm hàng thực phẩm và nguyên liệu thô giảm mạnh về thị phần. Các nhóm hàng máy móc điện tử, nguyên liệu chế biến, hàng công nghiệp nhẹ, máy móc nói chung ngày càng có vai trò quan trọng. *Mặc dù thương mại của Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn 2001 – 2010 đã đạt được một số thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế. Trên cơ sở thực trạng cơ cấu thương mại này, chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp đối với chính phủ, doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng để cải thiện cơ cấu trong giai đoạn tới. Có những nhóm giải pháp dành riêng cho chính phủ, dành riêng cho doanh nghiệp, dành riêng cho hiệp hội ngành hàng nhưng cũng có những nhóm giải pháp cần sự hợp tác phối hợp giữa cả chính phủ và doanh nghiệp, doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng, hoặc thậm chí phải phối hợp cả ba bên. 26 26

27 Merci de votre attention !
27


Télécharger ppt "Doctorante Nguyễn Thị Minh Hương Directeurs de thèses :"

Présentations similaires


Annonces Google