LAO MÀNG BỤNG Trường ĐHYD Cần Thơ Cần Thơ, tháng 8 năm 2016 : BS. Lương Thị Mỹ Linh Cần Thơ, tháng 8 năm 2016
MỤC TIÊU 1 Định nghĩa 2 Sinh bệnh học 3 4 Chẩn đoán 5 Điều trị Lâm sàng, Cận lâm sàng 3 Chẩn đoán 4 Điều trị 5
Lao MB: nhiễm trùng trong bụng do Mycobacterium tuberculosis . 1. Đại Cương Lao tiêu hóa: Lao MB: nhiễm trùng trong bụng do Mycobacterium tuberculosis . MT nhiễm dịch ổ bụng hay phúc mạc, +/-ảnh hưởng đến cơ quan khác trong bụng.
2. DỊCH TỄ HỌC - Hay gặp ở lứa tuổi 30-40 - Nữ nhiều hơn nam (57-67%) - Các yếu tố nguy cơ: + HIV + Suy dinh dưỡng + Đái tháo đường, xơ gan, nghiện rượu, ác tính, suy thận giai đoạn cuối
3. CƠ CHẾ BỆNH SINH - Hay gặp nhất : tái hoạt hóa các nốt lao trên màng bụng. Các nốt này từ các nốt lao nguyên phát tại phổi bằng đường máu. Ít gặp hơn do lao phổi đang hoạt động, lao kê (đường máu) và lao sinh dục, lao ruột (tiếp cận)
4. Triệu chứng lâm sàng - Mơ hồ, 70% bệnh nhân được phát hiện sau 4 tháng có triệu chứng. - Triệu chứng: căng bụng, đau bụng, sốt mệt mỏi, sụt cân. - Dấu hiệu chủ yếu: TDMB (93%), đau bụng (73%), sốt (58%) - 2 dạng: ướt (TDMB), khô (viêm phúc mạc xơ dính) - Dấu hiệu xơ gan?
5. Triệu chứng cận lâm sàng - CTM: thiếu máu đẳng sắc đẳng bào từ trung bình đến nặng - XQ phổi: 1/3-1/2 trường hợp có tổn thương phổi đi theo - Dịch ổ bụng: + Dịch tiết Protein >25-30 g/l, SAAG <11 g/l + Tế bào: 140-4000/ml (L: 75-86%)
6. Chẩn đoán xác định Tiêu chuẩn vàng: trực khuẩn lao trong dịch ổ bụng, mô màng bụng hay tổn thương mô học đặc hiệu (soi ổ bụng)
Hình ảnh mô viêm lao - Đường kính nang lao 0.5 - 1mm. - Hình tròn màu xám. - Trung tâm hoại tử bã đậu và những tế bào Langhans. - Bao quanh khu trung tâm là những tế bào bán liên xếp lộn xộn hoặc thành vòng hướng tâm. - Ngoài cùng là vành đai lympho bào, xen kẽ sợi liên kết, tế bào xơ.
6. Chẩn đoán xác định - DMB: + Soi trực tiếp <3%, cấy <20% + ADA (adenosine deaminase) có giá trị khi không có xơ gan (>33UI/l, sens:100 %, spec:95%. Dương giả: k màng bụng, nhiễm trùng + Interferon alpha: sens: 93%, spec: 98% - CT ổ bụng: phân biệt lao màng bụng, ung thư màng bụng
Chẩn đoán phân biệt 1-TDMB do ác tính - Màu sắc - Đúc khối tế bào/DMB - CT ổ bụng 2-TDMB trong xơ gan cổ chướng: viêm phúc mạc nhiễm trùng thứ phát - Thành phần tế bào : Neutro tăng - Soi/cấy: vi khuẩn gây bệnh
7. ĐIỀU TRỊ Đặc hiệu: 2RHZE(S)/4RHE, 2RHZE/4RH. Corticoides: Dùng hay không? + Dùng: tránh dính ruột, 2-3 tháng đầu + Không: hiệu quả không rõ, phát tán lao Ngoại khoa: khi có biến chứng
8. Tiên lượng - Tỷ lệ tử vong cao (8-50%) theo các nghiên cứu - Tỷ lệ tử vong cao ở những bệnh nhân lớn tuổi, xơ gan, phát hiện muộn
Nguyên nhân SAAG cao (>=1,1g/dl) Các bệnh lý làm tăng áp lực TMC: - Xơ gan. -Viêm gan rượu, suy tim, k gan di căn (massive), viêm gan tối cấp, Budd-Chiari syndrome, thuyên tắc TM cửa, veno-occlusive disease, myxedema, fatty liver of pregnancy - Hỗn hợp: xơ gan + lao
Nguyên nhân SAAG thấp (<1,1g/dl) Bệnh lý không tăng áp lực TMC: - K màng bụng - Lao màng bụng - Hội chứng thận hư… Tuy nhiên: có đến ½ bệnh nhân LMB bị xơ gan cổ chướng nên SAAG > 1,1 g/dl.
Tài liệu tham khảo 1-R.Misra. Fundamentals of CXR interpretation – ‘the basics” in “A-Z of Chest Radiology”Cambridge University 2007 2-D.Gibson Video-Reading the chest X ray- University of Virgina 3- D.Anthoine: Radiologie pulmonaire: Recettes sémiologiques 2000, Novartis 4-J.M Dubois de Montreynaud: Lecture accélérée de la radiographie thoracique 1996, Maloine
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!